Trong bài viết này tác giả xin bàn luận một số vấn đề liên quan đến quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, thông qua đó để hiểu bản chất vu khống có chủ đích của những kẻ đưa ra đánh giá sai lệch về tình hình nhân quyền nói chung, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam nói riêng, khi cho rằng chính phủ Việt Nam vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Trước hết chúng ta ai cũng hiểu và thống nhất với nhau rằng, ở đâu cũng vậy không bao giời có “quyền và tự do tuyệt đối” (quyền tự do tuyệt đối nghĩa là mọi người muốn làm gì thì làm mà không chịu sự ràng buộc, chi phối bởi những quy định nào). Ngay trong bản tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của liên hợp quốc tại Khoản 2 Điều 29 cũng chỉ rõ
“Khi hưởng thụ các quyền và tự do của mình, mọi người chỉ phải tuân thủ những hạn chế do luật định, nhằm mục đích bảo đảm sự công nhận và tôn trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác cũng như nhằm đáp ứng những yêu cầu chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi xã hội chung trong một xã hội dân chủ.” Điều đó có nghĩa là, khi hưởng thụ các quyền và tự do của mình phải nằm trong giới hạn nhất định đảm bảo không làm ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền và tự do của người khác, cũng như lợi ích chung của xã hội. Và ở mỗi nước để đảm bảo mọi người đều được hưởng thụ các quyền và tự do của mình không bị người khác xâm phạm, Nhà nước đề ra các văn bản quy phạm pháp luật quy định những việc mọi người được và không được làm, buộc mọi người trong xã hội mỗi nước phải sống trên cơ sở pháp luật, tuân thủ pháp luật của nước đó; đồng thời có chế tài để xử lý những người có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật. Ở nước nào trên thế giới cũng như vậy.
Như đã phân tích ở trên thì mỗi cá nhân, tổ chức ở nước nào cũng phải hoạt động trong khuôn khổ luật pháp của nước đó; hoạt động tín ngưỡng tôn giáo cũng vậy. Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo, để đảm bảo hài hòa lợi ích trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, tránh không để xảy ra xung đột tôn giáo, tín ngưỡng, ngăn chặn hoạt động lợi dụng quyền tự do tôn giáo thực hiện các hoạt động ảnh hưởng đến lợi ích chung của toàn xã hội thì tất yếu Nhà nước phải thực hiện quản lý các hoạt động tôn giáo bằng các quy định của pháp luật, đó là điều tất yếu không chỉ ở Việt Nam, mà ở mọi quốc gia. Những kẻ cho rằng “Chính quyền Việt Nam hạn chế tự do tôn giáo bằng các quy định pháp luật, quy định đăng ký hoạt động…” có biết rằng nếu không có quy định của pháp luật trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, thì giả sử một nhóm tín đồ Tin Lành tập hợp đến Chùa để nhóm họp thực hiện lễ nghi thì những người theo đạo phật có chấp nhận được không?, tất yếu sẽ dẫn đến xung đột tôn giáo.
Chúng ta cùng liên tưởng đến hành động bắt, tù đày, tiêu diệt mà Mỹ và một số nước áp dụng với những phần tử khủng bố theo đạo Hồi mà được gọi với cái tên “phần tử khủng bố Hồi giáo cực đoan”, đó có phải là một sự vi phạm nhân quyền của Mỹ với các tín đồ Hồi giáo này? Mọi người đều khẳng định là không. Vậy thì, việc Nhà nước Việt Nam có biện pháp xử lý với những đối tượng có hoạt động chống đảng, Nhà nước, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, mà những đối tượng này có cái mác là tín đồ tôn giáo lại được chúng cho rằng đó là hành động vi phạm quyền tự do tôn giáo!
Đó liệu là sự ngu rốt hay sự vu khống có chủ đích của kẻ có âm mưu chống đối Nhà nước Việt Nam.
DTC - YN
Cả nước hiện có hơn 24.000 cơ sở thờ tự, trong đó có nhiều cơ sở được xây dựng mới, xây dựng lại khang trang, đẹp đẽ. Đó là bằng chứng hùng hồn về đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giáo là nguyên tắc hàng đầu và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta vì cuộc sống tinh thần của hàng triệu tín đồ các tôn giáo là những công dân của Việt Nam. Chính vì vậy, các tổ chức tôn giáo, chức sắc và tín đồ đã thể hiện sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, yên tâm sinh hoạt tôn giáo và cùng nhau hưởng cuộc sống thanh bình, trên một đất nước ổn định về chính trị; cùng nhau đoàn kết, đồng lòng vì mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Chỉ khi nào chúng ta đoàn kết và cùng nhau thì khi đó chúng ta mới có thể xây dựng một xã hội văn minh tốt đẹp.
Trả lờiXóaThiết nghĩ không cần nói thêm nhiều mà có thể khẳng định rằng chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo là tư tưởng cơ bản của Đảng và Nhà nước ta thể hiện quan điểm trước sau như một: tín ngưỡng hay không tín ngưỡng là sự lựa chọn tự do của con người, bởi vì tôn giáo là niềm tin và tồn tại như một nhu cầu tinh thần của quần chúng. Thái độ của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề tự do tôn giáo luôn luôn rõ ràng và phân minh. Một mặt Đảng và Nhà nước ta tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo; mặt khác lại nghiêm cấm việc kỳ thị hoặc xúc phạm người có tín ngưỡng, tôn giáo; đồng thời cũng nghiêm cấm việc lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đến trật tự công cộng, ảnh hưởng đến sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự của công dân hoặc trái với thuần phong mỹ tục. Vì thế nên mỗi người cần phải hiểu cho đúng để không có những hành động sai trái vi phạm pháp luật.
Trả lờiXóaViệt Nam ta là một quốc gia đa tôn giáo , nhà nước ta cũng có nhiều chính sách chủ trương hỗ trợ tôn giáo phát triển , đảm quản quyền tự do tôn giáo , tín ngưỡng của mỗi công dân , song bên cạnh đó , quyền lợi tự do cũng phải được đặt dưới sự quản lí của pháp luật , của nhà nươc , không phải muốn làm gì thì làm , cái gì cũng thế , quốc có quốc pháp , gia có gia quy mà
Trả lờiXóaNước Việt Nam ta là một nước đa tôn giáo, có rất nhiều tôn giáo đang cùng lưu hành trên khắp mọi miền Tổ Quốc ta, và các tôn giáo quan hệ với nhau rất tốt, cùng với nhân dân cả nước tạo nên một đất nước độc lập, tự do, dân chủ. Đó chính là bởi những chính sách rộng rãi với các tôn giáo, không bao giờ ngăn cản, cấm đoán hay vi phạm quyền tự do tôn giáo của bất cứ tôn giáo nào. Ấy thế mà có những kẻ xấu dám xuyên tạc, vu khống, nói rằng nước ta không tôn trọng quyền tự do tôn giáo. Đúng là quân bố láo, không thể tha thứ được
Trả lờiXóaở Việt Nam mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng tất cả những hành động ấy đều phải ở trong pháp luật, chứ không phải thích làm gì thì làm, lợi dụng sự tự do quá mức mà làm liều. Mỗi cá nhân, tổ chức ở nước nào cũng phải hoạt động trong khuôn khổ luật pháp của nước đó; hoạt động tín ngưỡng tôn giáo cũng vậy. Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo, để đảm bảo hài hòa lợi ích trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, tránh không để xảy ra xung đột tôn giáo, tín ngưỡng, ngăn chặn hoạt động lợi dụng quyền tự do tôn giáo thực hiện các hoạt động ảnh hưởng đến lợi ích chung của toàn xã hội, gấy bất ổn tình hình chính trị trong nước.
Trả lờiXóaViệt Nam là 1 quốc gia có nhiều dân tộc anh em và là 1 quốc gia đa tôn giáo cho nên luôn có sự phức tạp trong hệ thông quản lý,và thường bị những kẻ xấu lợi dụng những vấn đề này để gây rối chông chính quyền. Mọi người chúng ta fai tỉnh táo để chống lại những mưu đó.
Trả lờiXóaViệt Nam là 1 đất nước đa tôn giáo và rất nhiều tín ngưỡng khác nhau. Nhà Nước Việt Nam luôn tôn trọng tự do và bình đẳng tín ngưỡng tôn giáo. Thế nhưng 1 số thành phần phản động luôn kích động, lôi kéo 1 số phần tử xấu lợi dụng sự cả tin thiếu hiểu biết của người dân để biểu tình chống nhà nước chính quyền. Nhân dân ta các tầng lớp nhất là những người theo các tôn giáo cần phải hết sức đề phòng cảnh giác.
Trả lờiXóaĐất nước Việt Nam hòa bình người dân Việt Nam thân thiện, chúng tôi luôn tôn trọng các tín ngưỡng tôn giáo cũng như không hề phân biệt các tôn giáo và những người theo đạo. Mỗi tôn giáo phải có điều hay riêng thì mới khiến người ta tin theo nó. Nếu mọi người theo đạo đều sống hòa bình yên ổn với nhau thì sẽ chẳng có gì phải chê trách cả. Nhưng 1 số kẻ đã lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của quần chúng nhân dân để làm quân cờ trong tay chúng chống phá nhà nước. Các vụ việc như thế làm xấu đi hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Mọi người dân Việt nam cần phải ý thức rõ và cần phải nâng cao cảnh giác.
Trả lờiXóaTại Việt nam có đa tín ngưỡng đa tôn giáo nhưng không hề xảy ra chiến tranh giữa cá tôn giáo như ở các nước trên thế giới. Mà chủ yếu xảy ra các vụ biểu tình, bạo động của các tôn giáo đối với chính quyền, nhà nước. Các vụ việc xảy ra đã cho thấy có bàn tay của các thế lực thù địch đã lôi kéo dụ dỗ kích động quần chúng nhân dân biểu tình chống chính quyền. Nếu chúng ta xử lý không khéo léo thì nhất định sẽ dính vào âm mưu của chúng. Đây là 1 vấn đề hết sức nhạy cảm và rất khó giải quyết. Các cấp chính quyền ban nghành lãnh đạo cần phải tỉnh táo sáng suốt xử lý.
Trả lờiXóaTự do tôn giáo cũng phải chấp hành pháp luật của Nhà nước và tôn trọng các phong tục tập quán của dân tộc, không thể tự do thế nào cũng được, tự do vô lối là không được, con người chúng ta cần phải biết tự do thế nào chứ, không phải cứ tự do tôn giáo là thích cướp đất để xây nhà thờ hay thích làm gì cũng được. Nếu mà cứ tự do tôn giáo như thế thì còn gì là tôn giáo nữa, đang làm điều xằng bậy thì đúng hơn. Phải biết tôn trọng các quy tắc xử sự chung của xã hội chứ. Nước nào cũng vậy thôi, đều phải biết tôn trọng pháp luật, phải hoạt động theo quy định của pháp luật.
Trả lờiXóaTất nhiên tự do tôn giáo thì cũng phải trong khuôn khổ để không xâm phạm đến các quyền và lợi ích của các cá nhân và tổ chức khác nữa chứ. Làm sao có thể tự do vô lối được. Trong một xã hội làm sao phải diễn ra công bằng tối thiểu nhất, các tôn giáo được tự do hoạt động theo một trình tự và thủ tục của giáo lý giáo luật nhưng đồng thời cũng phải tôn trọng các hoạt động khác của xã hội thì mới là một tôn giáo thật sự. Còn tôn giáo mà chỉ là tôn giáo theo lời nói, hoạt động một cách bừa bãi và thiếu tôn trọng cá quy tắc của xã hội thì còn gì là tôn giáo nữa.
Trả lờiXóaViệt Nam chúng ta có đến 13 tôn giáo được công nhận hoạt động còn gì, vậy Nhà nước luôn coi trọng tự do tôn giáo còn gì. Thế mà nhiều kẻ cứ mở miệng ra là Việt Nam không có tự do tôn giáo này nọ, thật là lắm chuyện. Việt Nam chúng ta luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo đấy chứ. Làm gì có chuyện không tôn trọng, chỉ có những kẻ lắm chuyện hay xúc xiểm mà thôi. Hoàn toàn không có chuyện đó được. Đây thực chất là chiêu bài của bọn Mỹ và phương Tây mà thôi, không thể tin được.
Trả lờiXóaquyền tự do tuyệt đối nghĩa là mọi người muốn làm gì thì làm mà không chịu sự ràng buộc, chi phối bởi những quy định nào. nhưng mà không có một quyền nào mà không đi với nghĩa vụ và không có nghĩa vụ nào mà không gắn liền với quyêng hạn, chúng có mốt quan hệ mật thiêt với nhau không thể tách rời, chúng ta có quyền tự do tin ngưỡng tôn gióa nhưng cũng phait tuân thủ đây đủ luật pháp không thể làm bừa.
Trả lờiXóatẹ do tiunf ngương tụ don tôn giáo nhưng phỉa tuân thủ luật pháp nhà nước là điều đương nhiên phải làm. vì hiện nay có một số thành phần xâu đang lợi dụng việc tự do tin ngưỡng tự do tôn giáo để tuyên truyền chống đối nhà nước ta vì vậy đặt tự do tin ngưỡng tự do tôn giáo dưới sự kiểm soát của pháp luật là điều đúng đắn
Trả lờiXóathự trạng hiện nay cho thây một điều vô cùng nguy hiểm đó là các thế thục phản đông trong và ngoài nước đã đang lợi dụng việc tự do tin ngưỡng tự do tôn giáo để tuyên truyền xuyên tạc chống đối nhà nước ta chống đối lại chings quyền. vì vậy việ tự do tín ngưỡng tự do tôn giáo phải được đặt dưới cán cân của luật pháp sao cho đúng nghĩa của nó tranh bị bọn xâu lợi dụng để phá rối an ninh trật tự.
Trả lờiXóa