Dương Quá
Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 72/2013 về quản lý và cung cấp sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng. Nghị định này có hiệu lực từ 1/9/2013. Tuy nhiên, một số ý kiến thiếu thiện chí của một số kẻ tự cho là “ người yêu nước” đã cố tình hiểu sai và cho rằng, Nghị định 72 là “ Cuộc tấn công tàn khốc nhằm vào quyền tự do thông tin”
Thật nực cười khi “ những người yêu nước” đó lại cho rằng Nghị định 72 là hạn chế quyền tự do ngôn luận. Đó là những tư duy mang tính ngụy biện, phản động.
Thứ nhất: Nghị định 72 là văn bản quy phạm pháp luật quy định những điều được làm và không được làm khi tham gia Internet. Thử hỏi khi pháp luật đã quy định đầy đủ nhất có phải là ta được tự do nhất không khi ta biết ta được làm gì và không được làm gì có phải tốt hơn là làm mà không biết đúng hay sai không. Cũng giống như các mối quan hệ trong gia đình, nếu không có tôn ti, trật tự có phải là loạn không. Nếu “những người yêu nước” nói vậy phải chăng trong gia đình những “ người yêu nước” đó không cần biết vị trí của mình, cha con muốn nói thế nào thì nói chăng?
Thứ hai: Nghị định 72 đưa ra nhằm quản lý dịch vụ Internet bằng pháp luật. Mà khi đã có luật rồi thì nhân dân ta dựa vào đó mà thực hiện phải chăng là tốt hơn làm mà không biết có đúng luật hay không, từ đó sẽ không xảy ra các sự việc đáng tiếc. Nhân dân ta sống và làm theo hiến pháp và pháp luật. Vì vậy, Nghị định 72 đưa ra để nhân dân thực hiện, tạo thành một thói quen văn hóa khi tham gia Internet và đúng pháp luật.
Thứ ba: “Những người yêu nước” kêu nghị định 72 là hạn chế quyền tự do ngôn luận của công dân thì phải thử hỏi hạn chế ở chỗ nào? Phải chăng không cho phép các người đạt được mục đích, ý đồ chống phá Đảng, Nhà nước thì các người gọi đó là “hạn chế tự do ngôn luận”.
Nói cho cùng, khi “những người yêu nước” bị hạn chế về mặt pháp luật khi thực hiện các hoạt động phá hoại tư tưởng của nhân dân, chống Đảng và Nhà nước trên mạng Internet thì chúng cho rằng ta hạn chế tự do ngôn luận. Quả thực đó là những luận điệu, là tư duy ngụy biện và nực cười.
nghị định 72 đã khóa mồm, hạn chế bọn phản động tiếp tục xuyên tạc nói sai sự thật cho nên chúng đã cố gắng rêu rao, giãy chết là điều tất yếu. Sự thật thì không có gì phải sợ cả, chỉ có sự dối trá, xuyên tạc thì mới sợ sệt khi nghị định này được ban hành và thực thi. Chúng ta_người dân Việt Nam cần kiên quyết bài trừ bọn phản động, không cho chúng tiếp tay các thế lực thù địch với Việt Nam
Trả lờiXóahãy để ý xem những người phản ứng nghị đinh 72 họ dùng những lý do gì, rõ ràng là toàn sự ngụy biện mà thôi, cũng dễ hiểu, bởi vì nghị định 72 là một quy định cực kỳ hợp lý, góp phần hữu ích cho việc quản lý xã hội, chính vì vậy phản đối nó thì chỉ là lý sự cùn mà thôi, không có gì khác cả
Trả lờiXóaĐây chẳng qua cũng chỉ là những chiêu trò của những kẻ muốn chống phá phá hoại nhà nước ta mà thôi chứ có thực sự muốn đóng góp ý kiến để giúp cho nhà nước ta đâu chứ. Nếu là một người muốn xây dựng đất nước thì trước một vấn đề nào đó của nhà nước mà có những thắc mắc thì cần phải đóng góp ý kiến một cách đàng hoàng có tính xây dựng chứ không phải là đưa những bài viết những ý kiến sai trái chỉ để chống phá đâu. Ai cũng có quyền đóng góp ý kiến để xây dựng nhà nước những cũng cần phải biết thể hiện một cách đúng đắn.
Trả lờiXóaNghị định 72 đã đưa ra những nội dung mới, bám sát nguyên tắc phát triển đi đôi với quản lý, cụ thể: động viên, khích lệ người dân cung cấp, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ thông tin trên mạng, phát triển các loại hình thông tin trên mạng như trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội; đồng thời quy định rõ điều kiện, thủ tục đăng ký cung cấp dịch vụ, thiết lập các loại hình thông tin trên mạng.những kẻ phản động luôn tìm cách để phản đối nghị định 72 để chống phá đảng,chống phá nhà nước ta.chúng ta cần có những biện pháp cụ thể để những thế lực thù địch không thực hiện được âm mưu của mình.
Trả lờiXóaHiện nay một số tổ chức, cá nhân đã lạm dụng môi trường mở Internet để phục vụ cho các ý đồ xấu. Một số trang tin mạo danh không dừng lại ở mức gây hại cho một vài cá nhân mà còn có biểu hiện cố tình tung tin thất thiệt làm nhiễu loạn thông tin về tài chính, tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế; hoặc đưa những thông tin gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; gây mất đoàn kết nội bộ; làm suy giảm lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước Việt Nam.Chính vì vậy, Nghị định 72 quy định rõ cấm “giả mạo tổ chức, cá nhân và phát tán thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.” Đây là bước đi cụ thể trong việc đấu tranh, ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực đang nảy sinh trên môi trường mạng.vậy mà các thế lực thù địch lại xuyên tạc nói xấu đảng.đòi phản đối nghị định này.chúng ta phải hết sức cảnh giác.
Trả lờiXóaNghị định 72 tạo điều kiện cho người dân trong việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới trên cơ sở bảo đảm đúng pháp luật Việt Nam, thông lệ quốc tế và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; quy định về quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với việc cung cấp, sử dụng thông tin trên mạng và các biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người sử dụng Internet, sử dụng thông tin trên mạng.hiện nay thì một số thế lực thù địch vẫn đang tìm cách để phản đối nghị định này nhằm chống phá đảng ta.
Trả lờiXóaHiện nay có một số kẻ phản động vẩn đang phản đối nghị định 72 của chính phủ.Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng là cần thiết trong bối cảnh Internet ngày càng phát triển sâu rộng tại Việt Nam.chúng ta cần có những biện pháp cụ thể để các thế lực thù địch sẻ không lợi dụng được vấn đề nay để gây rối,làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
Trả lờiXóa