kapa
Thực chất vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông đã được nhen nhóm từ sau chiến tranh thế giời thứ II, nhưng thời gian gần đây việc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đang gây ra những ảnh hưởng khá nghiêm trọng; khi mà một loạt các nước liên quan cùng đứng lên tuyên bố chủ quyền.
Những hội nghị, diễn đàn an ninh quốc tế diễn ra ngày một nhiều đều đề cập đến vấn đề nhức nhối này. Sự thay đổi tư duy và hành động chiến lược của nhiều quốc gia đối với biển Đông đã được bộc lộ rõ ràng, họ đã thấy được tầm quan trọng cũng như sự biến động phức tạp của môi trường địa chính trị và trật tự khu vực biển Đông. Tranh chấp biển Đông là một vấn đề rất lớn, không chỉ liên quan đến tranh chấp quyền và chủ quyền lãnh thổ, mà còn chứa đựng lợi ích và âm mưu chiến lược bành chướng của nhiều quốc gia. Hơn nữa, trong khi có khá nhiều bài viết phân tích khía cạnh lịch sử, pháp lý về chủ quyền biển Đông thì vấn đề cạnh tranh địa chính trị tại vùng biển này chưa được đề cập nhiều. Vậy thì tại sao biển Đông lại thu hút sự quan tâm lớn không chỉ từ các nước đứng ra tranh chấp mà còn thu hút được cả các nước lớn ngoài khu vực, đặc biệt là Mỹ. Trong thời gian qua biển Đông trở thành tâm điểm để thế giới chờ đợi, bình phẩm, đánh giá…
Biển Đông là một biển nửa kín, rìa Tây Thái Bình Dương có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 trải dài từ Singapore đến eo biển Đài Loan. Không chỉ có Việt Nam, biển Đông còn được bao bọc bởi Trung Quốc lục địa, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia…. Biển Đông được nối thông với biển Hoa Đông, biển Nhật Bản, đồng thời nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Xung quanh biển Đông có rất nhiều vịnh quan trọng như vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, vịnh Manila với nhiều cảng nước sâu… Chính vì vậy biển Đông trở thành nơi xuyên qua của các luồng thương mại hàng hải và hàng không quốc tế. Biển Đông có vai trò nối liên các nước Đông Bắc Á với Đông Nam Á và là đường hàng hải ngắn nhất nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. Chúng ta có thể nhận ra điều rõ ràng là trong 10 tuyến đường hàng hải chính trên thế giới thì 5 tuyến đi qua khu vực Biển Đông. Đáng bất ngờ hơn nữa là 90% thương mại quốc tế vận chuyển bằng đường biển thì có đến 45% vận chuyển qua biển Đông. Có khoảng 80% lượng dầu thô nhập khẩu của Trung Quốc, 60% của Nhật Bản và 66% của Hàn Quốc đi qua biển Đông. Đối với Việt Nam, hơn 95% hàng xuất khẩu thông qua đường biển bằng con đường này. Có lẽ bởi thế mà biển Đông thường được ví như “Địa Trung Hải châu Á”. Biển Đông thực sự là một nút quan trọng điều tiết hoạt động thương mại, đặc biệt là vận chuyển dầu hỏa giữa các nước Trung Đông và châu Phi với các nền kinh tế ở Đông Á
Không chỉ có vai trò trong giao thương, biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu có, nhất là dầu khí và sinh vật biển. Theo đánh giá của những nhà chuyên môn thì khu vực này chứa tới 130 tỷ thùng dầu mỏ và 900 tỷ mét khối khí đốt tự nhiên, trong đó đã có khoảng 7 tỷ thùng dầu đã được kiểm chứng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Về hải sản, có trên 100 loài cá có giá trị kinh tế cao và có khả năng khai thác với số lượng lớn.
Đặc biệt là trong khu vực biển Đông thì quần đảo Trường Sa không chỉ có diện tích lớn nhất và chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên nhất mà đây còn là nơi có vị trí chiến lược về giao thông hàng hải và phòng thủ chiến lược. Nếu chiếm đóng trên quần đảo Hoàng Sa thì có thể kiểm soát được một địa bàn rộng, gần như toàn bộ Đông Nam Á và Đông Nam của Trung Quốc. Có lẽ bởi những lợi ích trên mà trong thời gian qua biển Đông đã gặp phải không ít sóng gió. Sự tham vọng phạm đến những điều vốn không thuộc về mình ắt sẽ gặp báo ứng.
Biển đông thực sự có vai trò rất to lớn không chỉ về mặt kinh tế mà nó còn có vị trí chiến lược cực kì quan trọng.Đó là nguyên nhân khiến các nước lại có những âm mưu bành trướng biển đông như vậy.đây thật sự là vấn đề rất đáng lo ngại cho bối cảnh hiện nay.vì vậy các nước cần có những nhìn nhận đúng đắn để không gây ra chiến tranh vì tranh chấp biển đông
Trả lờiXóaLợi ích của Biển Đông điều không cần phải bàn cãi. Với vị trí vô cùng chiến lược trong giao thông đường thủy, là tuyến đường thủy có lượt đông thứ 2 thế giới. Cùng với những lợi ích khác như thủy sản, hải sản dồi dào, đặc biệt là dầu mỏ. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc tranh chấp hiện nay. Việt Nam cần có những biện pháp kịp thời để bảo vệ chủ quyền đất nước.
Trả lờiXóaVấn đề tranh chấp trên biển đông đang diễn ra hết sức căng thẳng.không bên nào chịu nhường bên nào,vì biển đông có tiềm lực kinh tế và quân sự rất mạnh.Trung quốc là nước đang chiếm ưu thế trong những vụ tranh chấp của mình.tuy nhiên luật pháp quốc tế sẽ không cho họ được phép vi phạm lãnh thổ của một quốc gia nào.
Trả lờiXóakhông cần phải nói nhiều về lợi ích của biển đông, vị trí giao thương đường thủy tấp nập nhất thế giới, trữ lượng dầu mỏ lớn có top trên thế giới và rất nhiều lợi ích khác nữa, đó là nguyên do mà Trung Quốc muốn độc chiếm biển đông của các nước khác đặc biệt là vùng đặc quyền của Việt Nam. Đặc biệt là 2 quần đảo hoàng sa và trường sa, Việt Nam nhất quyết phải bảo vệ được chủ quyền ở đây.
Trả lờiXóaMột ví trị địa lý chiến lược, một khu vực giàu tài nguyên và khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, chỉ từng ấy cũng đủ làm các nước khác tranh chấp hu vực biển đông của Việt Nam và các nước khác. Đặc biệt là những nước có lòng tham vô đáy như Trung Quốc chúng có thể làm mọi thứ. Việt Nam cần phải có những biện pháp ngăn chặn kịp thời để bảo vệ biển đảo bảo vệ chủ quyền đất nước trước sự tham lam của kẻ thù
Trả lờiXóaBọn Tàu khựa đúng là thâm nhọ nhọ đít thật, lãnh thổ trung quốc đã quá rộng so với thế giới rồi mà còn tham lam đi chiếm hết vùng này đến vùng khác, hết tranh chấp với Nhật bản, lại đến Việt Nam, rồi lại còn cả với một số nước Đông Nam á nữa. Chúng không từ một thủ đoạn nào để có thể tranh chấp với chúng ta, từ quân sự đến chính trị, cả những thủ đoạn bỉ ổi nhất.
Trả lờiXóaSự giàu có về tài nguyên ở biển đông, một vị trí đắc địa về quân sự cũng như sự thuận lợi trong giao thương đường thủy, tất cả đã tạo ra một biển đông mà tất cả các nước đều thèm muốn,đặc biệt là quốc gia tham lam, thô thiển như Trung Quốc, bất chấp xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, thành lập thành phố tam sa một tự nhiên,vi phạm chủ quyền Việt NAm một cách trắng trợn. Rất đáng lên án hành động này
Trả lờiXóaKhông chỉ trung quốc mà rất nhiều nước trong khu vực và thế giới đang có âm mưu độc chiếm biển đông,để thực hiện được mục đích đó,nhiều nước đã không ngừng có những hoạt động cụ thể của mình tại biển đông.tiềm lực kinh tế tại biển đông là rất lớn vậy nen các nước luôn thèm muốn có được nguồn tài nguyên khổng lồ này.
Trả lờiXóaHai quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa từ xa xưa đã là của Việt Nam, trên các bản đồ cổ của cả Việt Nam và Trung Quốc đều ghi nhận như vậy, thế mà nay Trung quốc bất chấp mọi thủ đoạn, bất chấp dư luận quốc tế, ngang nhiên tuyên bố chủ quyền với 2 quần đảo nay. Thật không thế chấp nhận được với người hàng xóm bẩn tính này. Chúng ta phải cương quyết và khôn khéo nếu không muốn để mất trắng 2 quần đảo vào tay Trung Quốc
Trả lờiXóaBiển Đông là khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên va khoáng sản bậc nhất thê giới. Đặc biệt vị trí quân sự vô cùng chiến lược. Đặc biệt là Hoàng Sa và Trường sa trái tim của biển đông. Đây là 2 quần đảo mà Việt Nam đã đánh dấu chủ quyền từ xưa tới nay, luật pháp quốc tế công nhận, vậy mà Trung Quốc vẫn trắng trợn xâm lược. Việt Nam cần phải cứng rắn hơn nữa,cương quyết hơn nữa để bảo vệ toàn vẹn tổ quốc.
Trả lờiXóaTranh chấp trên biển Đông chưa lúc nào là không được nhắc tới trong mỗi cuộc hội nghị,hay những diễn đàn.Tất cả đều đang đi tìm hướng giải quyết tốt nhất để không gây ra xung đột,chiến tranh,tất cả đều có lợi.tuy nhiên việc này là rất khó khăn vì nước nào cũng muốn độc chiếm biển đông để sở hữu nguồn tài nguyên vô giá này
Trả lờiXóaTrung Quốc đúng là mặt dày, liên tục bị quốc tế lên án nhưng vẫn tiếp tục tiến hành các hành vi tranh chấp trên biển Đông? Xin lỗi, lòng tự trọng của các bạn để đâu rồi hỡi các bạn hàng xóm láng giềng Trung Quốc? Hay là nó bị chó ăn mất rồi. Có giỏi thì đến mà đánh Việt Nam đi, đừng có giở những trò hèn hạ thế, đừng có bắn giết ngư dân Việt Nam một cách lén lút, giết xong mà không dám nhận như thế. Nước Việt Nam có thể yếu, nhưng không chịu để yên cho những hành vi giêt hại đồng bào như thế đâu
Trả lờiXóaThời gian gần đây việc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đang gây ra những ảnh hưởng khá nghiêm trọng; khi mà một loạt các nước liên quan cùng đứng lên tuyên bố chủ quyền. Trên thực tế thì mọi bằng chứng lịch sử đều khẳng định chủ quyền hai quần đảo này là của Việt Nam. Nhưng vì những lợi ícg, nguồn lợi mà nó đem lại, các quốc gia đã không ngừng tranh chấp nó. trong đó có trung quốc là một quốc gia tham vọng nhất. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, chúng ta cần phải giải quyết một cách khôn khéo.
Trả lờiXóavị thế, tầm quan trọng của biển đông là một điều không thể phủ nhận. đó không chỉ là nguồn lợi về mặt thủy hải sản, là đường trung chuyển đường thủy, mà đó còn có dầu khí với trữ lượng lớn, với rất nhiều loại tài nguyên khác. Đó chính là nguyên nhân làm cho tham vọng tranh chấp biển đông của trung quốc đối với Việt Nam. và các tham vọng phi lý đó ngày càng được thể hiện rõ. chúng ta cần những biện pháp hết sức kịp thời.
Trả lờiXóaBiển Đông là khu vục quan trọng hàng đầu trong giao thương đường biển của đại đa số các nước trên thế giớ và đặc biệt là nguồn tài nguyên mà nó mang lại thì cũng rất lớn, do đó các nước có liên quan nước nào cũng muốn dữ được chủ quyền của mình trên đây. Và điều tất yếu là nếu không được sẽ phải có chiến tranh xảy ra.
Trả lờiXóaBiển đông không chỉ có vị thế dẫn lớn trên mặt giao thông đường biển mà nó còn là một vị thế chiến lược về kinh thế.Vì biển đông có rất nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản thiên nhiên dồi dào.Thủy hải sản rất dồi dào,có nguồn dầu mỏ tương đối lớn.Không những vậy ở đây còn có một loại đá cháy nằm dưới đáy của biển đông.Chính vì thế nó có vai trò chiến lược trong kinh tế.
Trả lờiXóaBiển đông của chúng ta là con đường thông thương của các nước trong khu vực và trên quốc tế.Nó mang tầm quan trọng trong chiến lược kinh tế của quốc gia.Ở đây còn có chứa rất nhiều tài nguyên khoáng sản quý hiếm,nguồn nhiên liệu,khí đốt...Chính vì thế bọn Trung Quốc đang muốn độc chiếm biển đông.Nhưng Việt Nam chúng ta sẽ quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta.
Trả lờiXóaTừ lúc các nhà nghiên cứu tìm ra nguồn lợi rất là to lớn đến từ biển đông thì các quốc gia xung quanh biển đông liên tục đưa ra các quyết định khẳng định chủ quyền lãnh thổ của mình.Trong đó kẻ tham lam nhất đó là Trung Quốc,chúng đã tuyên bố biển đông là thuộc toàn bộ chủ quyền chủ quyền chủ quyền của chúng.Chúng muốn độc quyền biển đông để chiếm giữ nguồn lợi mà nó đem lại.Nhưng điều này sẽ không bao giờ có thể xảy ra vì lãnh thổ Việt Nam cũng có một phần trên biển đông.Và chúng ta sẽ không bao giờ để mất nó.
Trả lờiXóaTừ ngàn đời xưa bọn Trung quốc nối tiếng với những cuộc chiến tranh đẫm máu để đi chiếm đất đai lãnh thổ.Đúng là như vậy,đến bây giờ chúng vẫn chưa thay đổi được bản chất của chúng.Chúng lại đang muốn chiếm biển đông của chúng ta.Chúng làm mọi biện pháp,mọi hành động làm cho tình hình biển đông ngày càng một phức tạp hơn.Nhưng bọn chúng sẽ phải trả giá cho sự tham lam của mình.Nhân dân Việt Nam chúng ta sẽ không bao giờ để mất một phần nào thuộc chủ quyền của chúng ta.
Trả lờiXóaNgày xưa bọn trung quốc đã 2 lần sang xâm chiếm nước ta,nhưng cả 2 lần chúng đều phải ngậm ngùi cay đắng thất bại về nước.Vậy mà bây giờ chúng vẫn dám muốn có ý định xâm chiếm 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chúng ta sao.Chúng không sợ sao.Chúng cứ thử xâm chiếm xem,nhân dân Việt Nam sẽ sẵn sàng đấu tranh lại với chúng để gìn giữ phần lãnh thổ của dân tộc.
Trả lờiXóaBiển, đảo Việt Nam là địa bàn quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước. Hiện nay có trên 31% dân số cả nước sinh sống ở 28 tỉnh, thành phố ven biển. Đa số các thành phố, thị xã đều nằm ở ven sông, cách biển không xa, nhất là các thành phố, thị xã ở Trung Bộ nằm sát ven biển, có đường quốc lộ 1A chạy qua. Khu vực ven biển cũng là nơi tập trung các trung tâm công nghiệp lớn. Các tỉnh, thành phố ven biển có các cảng, cơ sở sữa chữa, đóng tàu, đánh bắt hoặc chế biến hải sản, làm muối… thu hút hơn 13 triệu lao động, giải quyết công ăn việc làm, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng.
Trả lờiXóaLịch sử dân tộc đã ghi nhận có tới 2/3 (10/14) cuộc chiến tranh xâm lược kẻ thù đã sử dụng đường biển để tiến công xâm lược nước ta. Ngày nay trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, biển, đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển. Hầu hết các trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của ta đều nằm trong phạm vi cách bờ biển khoảng 100km, nên rất dễ bị địch tấn công từ hướng biển. Nếu chiến tranh xảy ra thì mọi mục tiêu trên đất liền đều nằm trong tầm hoạt động, bắn phá của vũ khí trang bị công nghệ cao xuất phát từ hướng biển
Trả lờiXóa